Kết quả tìm kiếm cho "ảnh hưởng EU"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2280
Nỗi lo về cuộc khủng hoảng năng lượng mới đã nhen nhóm trở lại ở châu Âu, trong bối cảnh Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine.
Slovakia cảnh báo việc ngừng trung chuyển khí đốt qua Ukraine sẽ tác động nghiêm trọng đến cả EU, trong khi Ba Lan ngợi việc chấm dứt trung chuyển khí đốt này là “một chiến thắng mới.”
Những thách thức chưa từng có và sự chia rẽ trong nội bộ EU đang đặt khối này trước ngã rẽ quan trọng vào năm 2025, khi phải đối mặt với các vấn đề từ kinh tế trì trệ, chính trị bất ổn đến sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy cánh hữu.
Đảm nhiệm vị trí Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1/2025, Ba Lan đang nắm trong tay những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước không chỉ có hoa hồng.
Năm 2024, nền kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt nhiều thử thách, trong bối cảnh xung đột vũ trang kéo dài và có xu hướng lan rộng ở nhiều điểm nóng, cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, tình trạng đói nghèo và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng về cường độ, tạo thêm rào cản với tăng trưởng kinh tế.
Bất ổn chính trị dường như đang trở thành dấu ấn của Liên minh châu Âu (EU), khi các quốc gia chủ chốt của khối này đang phải vật lộn với những rối ren nội bộ.
Cuộc khảo sát của Hiệp hội Công nghiệp thời trang Mỹ (USFIA) cho thấy Việt Nam ghi điểm cao hơn một số nước châu Á về sản xuất các sản phẩm có giá trị cao.
Năm 2024 đánh dấu bước ngoặt lịch sử của trí tuệ nhân tạo (AI), khi công nghệ này không còn là tiềm năng tương lai mà trở thành động lực chủ đạo thay đổi nền tảng xã hội và kinh tế toàn cầu.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới năm 2024, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Trang tin chứng khoán, dữ liệu kinh tế, tài chính investing.com của Mỹ đánh giá kinh tế Việt Nam tiếp tục thể hiện khả năng phục hồi trong tháng 11 năm nay, khi thặng dư thương mại tăng đáng kể đi đôi với tăng trưởng xuất nhập khẩu.
Trong năm 2024, nền kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với một số thách thức lớn, như xung đột địa chính trị tiếp diễn, lạm phát và lãi suất vẫn ở mức cao, thiên tai và điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Để đối phó với thách thức, nhiều quốc gia đã chủ động thực hiện điều chỉnh chính sách, nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi và bảo vệ nền kinh tế trước sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trên toàn cầu.
IMF cảnh báo kịch bản Ukraine đối mặt suy thoái kinh tế nghiêm trọng nếu xung đột kéo dài đến 2026: thâm hụt tài chính có thể lên tới 177,2 tỷ USD và GDP có thể sụt giảm 2,5% trong năm 2025.